Thursday, August 18, 2016

Tháng Tư, Trang Nhật Ký Với Nổi Buồn Còn Nguyên Vẹn - Hoa Hoàng Lan (ghi lại)



THÁNG 4: TRANG NHT KÝ VI NI BUN CÒN NGUYÊN VN



(Tình c đc được sau mt trang sách cũ)


“Tri Saigon, cui tháng 4 năm 1975. Vn bu tri xanh này. Vn không gian này, nhưng mi th như có v gì khác l. Thy khác nhưng không biết vì sao. Ch biết rng mi người đu đăm chiêu, hi h, vi vã như nhau. Cái gì đã to nên cơn st vi vã này? Có phi vì làn sóng người di tn t các nơi trên đt nước đ v Saigon không? Có phi vì tôi là mt cư dân mi lc lõng nhp cuc vào nhp sng hi h ca th dân Saigon không? Có phi vì khi ri khi min Trung trong mt cơn hong ht, tháo chy ti Saigon, tôi đã tht vng, vì c đinh ninh rng Saigon s là min đt lành, đy nng m và đy thanh bình, mt vùng đt được coi là pháo đài kiên c, đ người dân chng Cng gìn gi mnh đt quê hương thoát khi bàn tay đm máu ca k xâm lăng phương Bc không? Tôi t đt ra mt chui câu hi, nhưng tôi đã không tr li được, vì trong tôi, đang ri bi mt ni hoang mang khó t: tôi phi làm gì, và s ra sao trước cơn binh biến này?
N
ước mt tôi nht nhòa, đ dài trên đôi má trong nng gió Saigon. Đôi chân tôi vn đt h trên pê-đan xe đp. Tôi c đp, nhn nha đp và vô cm đp, mc cho nhng xe gn máy đang n ào vút nhanh bên tôi. Ai cũng vi vã c, nhưng tôi thì không. Vì tôi không có vic gì đ vi vã. Thoát chy khi mnh đt đy khói la - Đà-Nng – tôi và gia đình vào ti min Nam, mc dù đã b tt c gia tài ca ci li Đà-Nng. Được đt chân đông đ mi người ti th đô Saigon là mt mơ ước ln nht ca gia đình tôi. Người ta chết trên đường di tn quá nhiu. Trong khi tôi ch mt vài lng vàng, ít tư trang ngày cưới, tin bc và giy t tùy thân, thì có sá gì so vi nhng người đã mt v, mt chng, mt con, mt cháu, mt người thân trên bước đường chy lon cui tháng 3 tang thương đó. Chưa bao gi tôi xem ca ci, vt cht nh nhàng như vy. Còn cũng được, mà không cũng chng sao, min bn đa con tôi nguyên vn là được ri. Trong khi chng tôi đang theo hc mt khóa tu nghip ti Saigon, hng ngày c ra phi trường Tân-Sơn-Nht đ tìm đón v con. Tôi bt cười cho s ngây thơ ca “đc ông chng” tôi, vì làm sao my m con chúng tôi có đ điu kin tin bc và thân thế đ chen chân, có mt trên nhng chuyến bay ca Hàng Không Dân S Vit-Nam được? Vì thi đim này, phương tin di chuyn bng hàng không đã được biến thành Hàng Không Thân Thế... S, vì không phi là ông to, bà ln, tin vàng đy mình, thì làm sao mà leo lên phi cơ được? Người ta túa vào phi trường như mt by ong v t. Người ta túa ra các bến tàu Đà-Nng, leo lên tt c nhng con tàu đang neo ti bến sông Hàn, không cn biết con tàu đó có sn sàng cho mt chuyến ra khơi không?
Cũng do th
ế lc ca mt người thân trong Không Quân, chúng tôi thoát khi Đà-Nng mt cách hy hu trên chuyến vn ti cơ C-130. Phi trường Tân-Sơn-Nht đã m rng vòng tay đón tiếp chúng tôi dng chân ngh mt trong cuc chy đua vi T Thn. Cũng vào thi gian này, người dân Saigon đang sn sàng cho mt cuc di tn xa hơn: thoát ra nước ngoài. Tôi chưa có ý nim gì trước cuc di tn vĩ đi y, mc dù người anh trong h đã đón tiếp chúng tôi bng mt câu nói ngn ngi nhưng đy ý nghĩa: “Thi sinh viên, mình chy cht chết xác cũng không kiếm được cái hc bng đi M du hc. Bây gi được cho không, ti sao mình không dt v, bế con đi M nh?”. Mt người chú h là bác sĩ đã phán mt câu lnh gáy: “Bng mi giá mình phi có mt M trước khi cng quân tràn vào. Nếu không đi được, chc mình s t t, nht quyết không đ rơi vào tay h”. Ri b tôi: “B m đã đưa các con di cư vào Nam năm 1954, chng l các con li đ v con sng vi cng sn hay sao?” Chng đó âm thanh, chng đó thôi thúc, chng đó gi ý, đã kích thích trong tôi gic mơ vin du. Nhưng bng cách nào đây? Tôi không quen ai, chân ướt chân ráo chy v Saigon, chưa kp dng chân, ngh ngơi cho li hn, thì li phi chy tiếp hay sao? Cú chy Marathon này sao mà khó khăn quá! Mà chy đâu bây gi? M? Úc? Nam-Dương? Mã-Lai? Phi-Lut-Tân? Xa quá! Thế gii t do đâu ri? Sao không thy ai cho tàu bè cu chúng tôi như năm 1954? Cu không vn là cái gì? Sao nghe nói mà không thy đâu c? Hàng trăm câu hi chp chn trong trí não mt mi ca tôi.
Tôi v
n hng h đôi chân trên pê-đan xe đp. C quo phi mà đi, s không gp tr ngi gì trong giao thông. Nước mt tôi vn nht nhòa. Bao nhiêu nước mt đã rơi trên đôi má hóp vì tri qua bao ngày lo nghĩ ca tôi? Bao nhiêu năm ri tôi không h khóc. Bây gi, lượng nước mt khng l đó có dp tuôn rơi ào t, tôi không qut nước mt, cũng không nghĩ cách làm nước mt ngưng chy. Nhưng ô kìa, ging tôi bt nc n thành tiếng: “Tri ơi, Pht ơi, Chúa ơi, ông Nguyn-Văn-Thiu ơi, ông Nguyn-Văn-Hương ơi, ông Trn-Thin-Khiêm ơi! Saigon như thế này mà phi b hay sao? Tôi là đàn bà mà còn nước mt ngn, dài thế này, các ông có ai bt chước Hoàng-Diu, Phan-Thanh-Gin chết theo thành không? Hay s bt chước Lê-chiêu-Thng hèn nhát, tìm đường thoát thân?”
Đi ngang ch
Bến Thành vi bn ca Đông, Tây, Nam, Bc, tôi cho xe đp vòng quanh bn ng ca ch. Tôi li nghe chính tiếng tôi nc n: “Tri ơi! Đt nước thế này mà b hết hay sao?” Tôi đến Saigon vào nhng ngày Saigon đang hp hi, nhưng tôi yêu Saigon biết bao! Tôi tiếc Saigon vô cùng, như ngày xưa người ta đã tiếc Hà-Ni! 1954 – 1975, ch mt khong thi gian hơn hai mươi năm, tôi đã phi hai ln khóc cho vn nước ni trôi hay sao? Hai mươi năm na? Chuyn gì s xy ra? Nhng người ra đi hôm nay, hai mươi năm na s tr v đòi li nước chăng? Hai mươi năm quá dài cho mt đi người. Khi y, ai còn, ai mt? Tôi còn không? Làm sao tn ti đ được chng kiến ngày đt nước tr mình này? Nhng người ra đi s tr v chăng?
Ch
biết rng trong khi mi người khôn ngoan tìm đường thoát ra khi Saigon đang hc la, t t buông bc màn st ph chp trên đu lương dân, thì tôi ch biết khóc, trong khi các con tôi đang nóng ch lòng tôi nhà. C chng tôi na. Mt quân nhân chưa qua khi cơn hong ht ca s tht trn ê ch. Anh chưa li hn, và cũng không đ tnh táo đ “tái phi trí” li gia đình mình, đ tìm mt hướng thoát cho c nhà. Tôi không mun gp li chng tôi, đ khi đc trên gương mt anh mt tri tht vng, mt rng não n. Anh lm lì, giao phó hết quyết đnh vic nhà cho tôi. Tôi bc dc trách rng anh đã t ra bt tài khi hu s. Tôi li không mun gp nhng khuôn mt ngây thơ ca nhng đa con khi các con thi nhau k v nhng bn bè đã “đi đâu mt” trong sáng qua, trong chiu nay, tng lu trên ca ngôi bit th rng ln ti đường Ngô-Tùng-Châu, Gia-Đnh, mà Nghip Đoàn Lao Đng đã dùng làm ch tiếp cư cho nhân viên ca h di tn t các nơi v.
Bu
i sáng, tôi sang nhà ông Đinh-Văn-Phát, Ch Nhim nht báo Đc Lp, gõ ca mà thông báo cho ông biết rng ngôi bit th đi din nhà ông có hơn trăm người t nn các tnh, đang rt cn báo chí đ theo dõi tin tc, xin ông cung cp cho chúng tôi món ăn tinh thn này. T đó, mi sáng chúng tôi được ông cho người đem cho mt xp báo, tha h đc, không còn phi đp xe đi đến các sp báo mua báo l v đc na.
Saigon đang có nh
ng bui chiu tht bun, vì có nhng cơn mưa bt cht dai dng không ngt, khiến cho mi người cung chân, không đi đâu được. Nhng bui ti tht kinh hoàng, vì tiếng đn pháo ca đch ven đô. Bui sáng nghe tin chiến s qua radio, tôi biết rng đt nước tôi đã b b ng, vì đn pháo ca đch đã trúng phi trường Tân-Sơn-Nht, trúng khách sn Majectic, trúng đu ngõ Chi-Lăng – Ngô-Tùng-Châu ch tôi . Ri tin ni các mi - ông Vũ Văn Mu – đã ra lnh đui nhng cơ quan DAO v nước. Đ làm gì? Tôi t hi, nhưng cũng không tr li được. Ông Tng Thng Nguyn-Văn-Thiu bây gi đang an v đâu đó vi v con và gia tài kếch sù ca ông, đ mc đt nước này cho gic dày xéo. Ông Nguyn-Văn-Hương ơi! Ông Dương-Văn-Minh ơi! Có ông nào khóc như tôi không? Ông Nguyn Cao Kỳ nhà th Tân-Sa-Châu, còn hăng hái ha hn li ăn dưa mm cà vi chúng tôi, bây gi đâu ri? Ông có gi li ha không? Tôi co hai đu gi, ôm mt khóc, c người tôi rung lên như b đng kinh. Tôi biết tôi hoàn toàn thúc th ri. Tôi biết chng th nào tôi có th thoát ra khi Saigon vi mt gánh nng: mt chng bt đc chí và nhng đa con thơ di. Phi trường là nơi tôi chng th nào vi đến được, so vi lượng người đông như kiến đang tìm đường thoát thân. Hình nh chiếc phi cơ trc thăng vi thang người leo đu đưa như xiếc trên nóc tòa đi s M hin ra rõ ràng trong trí tôi, đã khiến tôi nht chí ra đi. B sông Bch Đng tôi cũng chng mơ đến được, vì các con tôi s b gim nát trước khi lên được tàu thy. Sóng nước bin khơi gào thét nhng gì phn n ngoài xa kia?
Ra đi tìm s
sng, nhưng nếu biết rng s có người phi b mng, chc không ai đ can đm dt áo ra đi. Ha chăng, nhng cái chết bt ng, không báo trước, thì đành phi chp nhn trong nước mt vy. Chung quanh tôi, người ta bng dưng vng mt mt cách khó hiu, như h có phép đn th, tàng hình. Tôi quanh qun vi ý nghĩ thế gii hn lon ch còn riêng mt mình tôi, cô đơn và tuyt vng. Các con tôi còn quá nh, không chia s được vi tôi ni đau thương, cung lon này. Chng tôi, tôi ng ngàng, không ng khi có vic h trng, quyết đnh đến vn mng ca gia đình, thì người ch gia đình y li tr nên lm lì, khó hiu đến thế. Ch mi mt câu “tùy em”, anh tr li tôi không biết bao nhiêu ln, khi được tôi hi ý kiến v nhng chuyn này, chuyn kia. Người xưa nói “Nước lon mi biết tôi trung, nhà nghèo mi biết con hiếu” qu tht đúng quá. Tôi li mun thêm mt vế na rng “gia biến mi thy tài người phi ngu”. Mun ri, nhng ch có th giúp tôi được, thì h đã lên đường. B mc tôi vi cơn hong lon, vi ni kinh hoàng: “Tri ơi! Mình và các con phi vi cng sn tht à?”. Tôi không nghĩ đến chng tôi na, vì tôi đã cáu knh khi nghĩ rng nếu anh khôn ngoan mt tí, khôn lanh mt tí, quyn biến mt tí, anh có th đưa v con thoát thân được. Đng này, anh c trong nhà, không liên lc vi ai, ri mơ mơ màng màng như mt anh nghin thiếu thuc, ri ôm radio nghe hết BBC đến VOA, làm như nhng tiếng nói y có th đưa anh ra khi cơn khng hong này. Giá tôi quen biết nhiu, giá tôi tìm đường đi được, chc chn anh s ngoan ngoãn nghe theo tôi đi tìm t do. Khn ni, đã t lâu tôi giao phó nhng công vic h trng cho anh. Bây gi...”
Cách m
t đon giy trng dài, trang nht ký li ghi tiếp:
“Tôi bán xâu chu
i ngc vi giá r như cho, đ ly tin làm l phí cho chng tôi đóng tin ăn vào tri tp trung ci to. Trước khi đi, hai chúng tôi đã có cuc đu khu nh, ghi li đây, ko mai này, có th s quên mt: “Anh đng đem cái chăn dù đi. Hình nh rn ri s to cho h ác cm vi anh. C hp xà-phòng Cadum na. H s cho là anh... tiu tư sn. Ví d như anh thy mt anh chàng hi chánh mang dép râu, đi mũ ci, nht đnh anh s mun chém h ngay.”
Tôi c
m cái chăn dù và hp xà phòng Cadum ct đi. Đi vào là mt cái chăn d mu ô-liu, miếng xà-phòng Hi-Đường làm Hi-Phòng. Tôi còn nhét thêm cho anh cây kem đánh răng Hynos, thay vì anh s dùng mui đ đánh răng như anh đã nói. V mt bun thiu, anh cho rng tôi c ý “tước” cái chăn dù ca anh đ gi li nhà. Anh nng nh: “Em mun làm gì thì làm. Mun ly gì thì ly, mum đem gì thì đem. Anh không có ý kiến na. Thi này là thi ca các bà mà!”
L
p tc tôi rít lên cho h cơn tc ti, u ut, vì phi kiêm nhim c làm chng ln làm v my tháng nay: “, anh c hn hc, c cay cú đi. Vi k thù thì im như thóc đ b. Vi v con thì nng nh, ăn tươi nut sng. Bao lâu nay, bây gi mi biết anh ch là người... khôn nhà di ch. Có gii thì vào tri tp trung mà... tung hoành vi k thù! Mong rng h s ci to giùm cho anh tr thành mt con người tt, biết sng cho ra sng. Đng... ươn hèn như c tháng nay. Chán tht!”
Nh
ng dòng ch chi chít trên trang giy nh như mun nt tung ra, mun trèo sang trang khác, mun leo lên l đến mt trước ca t giy. Tôi lt qua lt li, đ mong đc được thêm nhng u un ca mt tâm tình trong tháng Tư đau thương y. Nhưng không có. Hết ri. Người viết đã t kết thúc nhng dòng tâm s bng mt câu: “Ngày v xa lm, người ơi!”
Không bi
ết có phi đây là li tiên tri cho cuc chia tay não n ca người viết? Hay đy ch là mt ý tưởng cht đến trong lúc tâm hn ca người viết my dòng ch trên đang hong lon?
Đ
bây gi, hai mươi tám năm qua, ngi đây chép li nhng dòng ch trên, vn thy trong tôi mt tri rng ut hn đt nước đã rơi vào tay k thù quá lâu, mt tri thương tiếc cho nhng gì đã mt đi, không bao gi có th tìm li, không phi ch ca riêng người viết nhng dòng ch trên, mà còn là ni lòng ca tôi, ca anh, ca ch, ca muôn người t nn chúng ta.

Hoa Hoàng Lan – Ghi lại

304Đen - Llttm

No comments: